30 tháng 4 năm nay, kỷ niệm 45 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Đó cũng là sự kiện đánh dấu sự thất bại lớn nhất, nặng nề nhất trong lịch sử hơn 200 năm của nước Mỹ. Chính Nixon đã phải thừa nhận rằng
Vinh dự, tự hào được kế tục và phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn anh hùng, cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn) luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức
Tôi hành quân vào chiến trường tháng 8/1967. Đơn vị tôi thuộc Tiểu đoàn bộ binh 3037, Sư đoàn 304 B bổ sung cho B3. Song trên đường hành quân được lệnh dừng lại bổ sung cho tiểu đoàn công binh 341, Binh trạm 36. Sau đó chuyển sang tiểu đoàn 40 cao xạ, Binh trạm 36. Mãi đến cuối năm 1971, tôi được điều về Phòng Công binh Sư đoàn 471. Từ đây, hiểu biết về chiến tranh, về Tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn của tôi mới được mở mang.
Như chúng ta đã biết, từ 17 giờ ngày 26/4/1975, trận tổng công kích vào Sài Gòn - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu. Quân đội ta đã dũng mãnh tấn công Sài Gòn từ 5 hướng. Tham gia Chiến dịch lịch sử này có Quân đoàn 1, 2, 3, 4 và Đoàn 232 (tương đương Quân đoàn). Lực lượng gồm 17 sư đoàn chủ lực (F320B, F390, F367 phòng không, F325, F304, F673 phòng không, F3, F316, F320A, F10, F6, F7, F341, F5, F9, F8, F Phước Long mới thành lập) cùng 24 trung đoàn, 6 lữ đoàn binh chủng và một số tiểu đoàn binh chủng trực thuộc các cánh quân. Tổng lực lượng là 190.627 người.
Trong các phương tiện truyền thống đại chúng, trong các tài liệu, sách báo, phim ảnh đều thống nhất: “Hệ thống đường Trường Sơn gồm 5 trục dọc, 21 trục ngang, dài gần 20.000 km”. Để tìm hiểu, nghiên cứu một cách tổng thể Hệ thống đường Trường Sơn, trong giới hạn các tư liệu lịch sử hiện có, Ban biên tập đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, dễ hiểu về các trục dọc, trục ngang như sau:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đường Hồ Chí Minh là con đường thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng, lòng dũng cảm và khí phách một dân tộc anh hùng.
Sơ đồ lực lượng Trường Sơn các thời kỳ
Không chỉ là một con đường như bao con đường trên thế gian, đường Hồ Chí Minh trong chiến tranh còn là con đường thể hiện tinh thần của cả một dân tộc, một thời đại, là biểu tượng cho khát vọng chiến thắng, khát vọng độc lập của hàng triệu người dân Việt Nam
Nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và 61 năm ngày truyền thống vẻ vang của Bộ đội Trường Sơn anh hùng, 14h00 ngày 19/5/2020, Ban Thường vụ Hội Trường Sơn thành phố Hà Nội đã trọng thể tổ chức Lễ khai trương "Trang thông tin điện tử Hội Trường Sơn thành phố Hà Nội".
Kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu (19/5/1890-19/5/2020 ) và 61 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh - Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2020). Tại Văn phòng Hội Trường Sơn thành phố Hà Nội – Số 6B 19 Nghĩa Tân, phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Hội Trường Sơn Hà Nội tổ chức khai trương Trang thông tin điện tử ( WEBSITE) Hội Trường Sơn- Đường Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội ( hoitruongsonhanoi.vn).
Hội Trường Sơn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội có một cán bộ luôn nhiệt tình, trách nhiệm, hết lòng vì công tác Hội. Người cán bộ tiêu biểu ấy là ông Nguyễn Quốc Lâm, phó Chủ tịch Thường trực Quận hội.
Ngày 19/6/2019 UBND Hà Nội đã có Quyết định số 788/QĐ-UBND về gắn biển “Địa điểm lưu niệm sự kiện Cách mạng kháng chiến” cho Di tích Bốt Lũ. Ngày 18/3/2020, đã nghiệm thu và bàn giao công trình, gắn biển và tôn tạo Di tích Bốt Lũ.
Sáng nay, 29/5/2020, tại Nhà Văn hóa phường Ngĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội; Hội Trường Sơn Hà Nội (TSHN ), tổ chức hội nghị BCH lần thứ 3 (mở rộng). Hội nghị sẽ thông qua các Nghị quyết, Quy chế và Chương trình công tác của BCH khóa III; Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ cuối năm 2020.
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập